Thứ Bảy, 04/04/2015 18:53

Nhật Bản vật lộn với tình trạng thiếu hụt lao động trong thời gian dài

Các công ty trong ngành công nghiệp dịch vụ Nhật Bản hiện đang nỗ lực đẩy mạnh các biện pháp cải cách lao động, nhằm thu hút công nhân viên, trong bối cảnh nước này hiện đang trải qua giai đoạn thiếu hụt lao động trầm trọng nhất trong vài thập kỷ qua.

Nhật Bản cho phép lao động nước ngoài làm việc tại các trang trạiĐông Nam Á: công nhân nhấn mạnh yêu cầu tăng lươngLHQ kêu gọi phụ nữ tham gia đầy đủ vào lực lượng lao động10 quốc gia tốt nhất dành cho lao động nước ngoài

Nhật Bản buộc phải sử dụng nguồn lao động hưu trí nhằm đối phó với tình trạng thiếu hụt lao động. Ảnh: InterAksyon

Hai trong số các chính sách ngắn hạn được đề ra bao gồm: Tận dụng nguồn lao đồng lớn tuổi, lớp phụ nữ nội trợ với giá cao, trong khi nhiều cơ sở kinh doanh khác buộc phải cắt giảm tối đa các dịch vụ, giờ làm việc hoặc trì hoãn kế hoạch mở rộng chi nhánh.

Được biết, tỷ lệ thất nghiệp của Nhật Bản đang ở mức 2,8%, thấp nhất trong vòng 23 năm. Con số này phản ánh một nền kinh tế đang trên đà tăng trưởng cùng với số lượng lao động ngày càng co rút của xứ sở phù tang.

Kết quả thu được từ cuộc khảo sát hàng quý của ngân hàng Bankan (Nhật Bản) cho thấy, tỷ lệ các công ty than phiền về tình trạng thiếu lao động đang ở mức cao nhất kể từ năm 1992.

Nếu tình trạng siết chặt lao động diễn ra trong thời gian dài, nhiều khả năng sẽ làm giảm tốc độ phát triển của một số hoạt động kinh tế, ảnh hưởng lớn đến cơ hội của Nhật Bản trong giai đoạn phát triển bền vững.

Đan Lê (Lược dịch từ Reuters)

  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Thúc đẩy hợp tác điều trị nhi khoa với các giáo sư Nhật Bản
Thúc đẩy hợp tác điều trị nhi khoa với các giáo sư Nhật Bản

Ngày 16/2, Giáo sư Phạm Như Hiệp, Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế đã tiếp đón đoàn Giáo sư Hiroyuki Shichino đến từ Nhật Bản. Đây là chuyến viếng thăm ở cương vị Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện NCGM của Giáo sư Hiroyuki Shichino trước khi ông nghỉ hưu.

Nhật Bản chọn sức khỏe toàn cầu là vấn đề ưu tiên tại thượng đỉnh G7
Nhật Bản chọn sức khỏe toàn cầu là vấn đề ưu tiên tại thượng đỉnh G7

Japantimes dẫn lời Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Yoshimasa Hayashi cho biết nước này đã chọn sức khỏe toàn cầu là chương trình nghị sự hàng đầu khi đăng cai tổ chức hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển lớn nhất thế giới (G7) vào tháng 5 tới, một phần vì việc tiếp cận vaccine công bằng vẫn là một thách thức trên toàn thế giới, ngay cả trong bối cảnh chuyển đổi sang thời kỳ hậu COVID-19 như hiện nay.

Nhật Bản nới lỏng quy định phòng dịch COVID-19 tại các sự kiện đông người
Nhật Bản nới lỏng quy định phòng dịch COVID-19 tại các sự kiện đông người

Tinh thần cổ vũ cuồng nhiệt tại các giải đấu thể thao, buổi hòa nhạc hay nhạc kịch sắp trở lại tại Nhật Bản khi chính phủ nước này chính thức hạ cấp phân loại dịch COVID-19 từ ngày 8/5 tới, qua đó người hâm mộ sẽ không còn phải kìm nén thể hiện cảm xúc của mình khi tham gia các sự kiện.

200 người tham gia hội thảo tư vấn, hỗ trợ người lao động
200 người tham gia hội thảo tư vấn, hỗ trợ người lao động

Ngày 1/2, UBND huyện A Lưới phối hợp Sở LĐTB&XH, Công ty Đầu tư hợp tác quốc tế– Daystar, tổ chức hội thảo tư vấn, hỗ trợ người lao động (NLĐ) đi làm việc tại Nhật Bản cho gần 200 đối tượng là sinh viên, học sinh, phụ huynh quan tâm đến con đường tìm kiếm việc làm với thu nhập cao ở Nhật Bản.