Thứ Hai, 21/01/2019 15:34

Báo cáo khoa học mới sẽ nghiên cứu các sự kiện “thiên nga đen”

Từ những trận lũ đến các vụ cháy rừng nghiêm trọng, tác động của biến đổi khí hậu gia tăng đang ngày càng trở nên rõ rệt, một báo cáo mới từ các nhà khoa học khí hậu thế giới dự kiến sẽ được công bố vào tháng tới, trong đó nghiên cứu về các sự kiện “thiên nga đen”.

Lũ lụt ở châu Âu - minh chứng cho thấy cần cắt giảm khí thảiChâu Âu: Tiếp tục tìm kiếm những người sống sót sau trận "đại hồng thủy"Châu Á: Nhiệt độ bất thường gây ra 2,6 triệu ca tử vong mỗi năm

Mưa lũ để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng tại tiểu bang Rhineland-Palatinate, Đức. Ảnh minh họa: AFP/TTXVN

Cụ thể, báo cáo của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC), do các nhà khoa học hàng đầu thế giới biên soạn, sẽ nghiên cứu những thay đổi vật lý đang diễn ra và dự báo ​​sẽ xảy ra, do hậu quả của vấn đề biến đổi khí hậu, từ thời tiết khắc nghiệt hơn đến mực nước biển dâng cao.

Theo yêu cầu của các Chính phủ, báo cáo sẽ lần đầu tiên xem xét khả năng ngày càng tăng của các sự kiện "thiên nga đen". Đó là những thay đổi có xác suất thấp nhưng tác động cao, chẳng hạn như sự tan chảy không thể đảo ngược của các tảng băng lớn, có nguy cơ dẫn đến mức tăng khổng lồ của mực nước biển toàn cầu.

Lê Thảo (Lược dịch từ Reuters)

  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Kênh Venice khô cạn, Italy tiếp tục đối mặt với nguy cơ hạn hán mới
Kênh Venice khô cạn, Italy tiếp tục đối mặt với nguy cơ hạn hán mới

Theo các nhà khoa học và các nhóm bảo vệ môi trường, thời tiết khô hạn ít tuyết trong nhiều tuần của mùa đông vừa qua đã làm dấy lên lo ngại rằng Italia có thể phải đối mặt với một đợt hạn hán khác sau tình trạng khẩn cấp vì hạn hán vào mùa hè năm ngoái. Được biết trong mùa đông mới đây, dãy núi Alps chỉ nhận được lượng tuyết rơi chưa bằng một nửa so với bình thường.

Quốc gia đông dân thứ hai thế giới đối mặt với thời tiết cực đoan gia tăng
Quốc gia đông dân thứ hai thế giới đối mặt với thời tiết cực đoan gia tăng

Ấn Độ, quốc gia đông dân thứ hai thế giới, có thể sẽ phải chứng kiến nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan hơn, bao gồm các đợt sóng nhiệt khắc nghiệt, lũ lụt lớn và tình trạng hạn hán nghiêm trọng, đặt ra những thách thức đối với an ninh lương thực và an ninh năng lượng của quốc gia này.

Chuyển đổi hệ thống lương thực là yếu tố quan trọng hướng tới phát triển bền vững
Chuyển đổi hệ thống lương thực là yếu tố quan trọng hướng tới phát triển bền vững

Các quốc gia sẽ xem xét tiến trình hướng đến việc chuyển đổi các hệ thống lương thực trên toàn thế giới tại một hội nghị thượng đỉnh dự kiến sẽ được tổ chức ở thủ đô Rome (Italy) vào tháng 7 này. Đây là thông tin vừa được Phó Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc (LHQ) Amina Mohammed và Phó Thủ tướng Italy Antonio Tajani công bố.

Mong có người tiếp nối việc nghiên cứu về vua Hàm Nghi
Mong có người tiếp nối việc nghiên cứu về vua Hàm Nghi

Vừa qua, chuỗi hoạt động nhân kỷ niệm 80 năm ngày mất của vua Hàm Nghi (1944 - 2023) tại Huế, nhất là việc khai trương không gian trưng bày “Vua Hàm Nghi, cuộc đời và nghệ thuật” giúp công chúng hiểu rõ hơn chân dung về vị vua yêu nước. Ông Nguyễn Đắc Xuân, Chủ tịch Hội Nghiên cứu và phát triển Di sản văn hóa Huế, người nghiên cứu về vua Hàm Nghi từ rất sớm, rất vui trước sự kiện này. Ông đã có buổi trò chuyện với Báo Thừa Thiên Huế xung quanh việc nghiên cứu về vua Hàm Nghi.

Sen Huế “tỏa hương”
Sen Huế “tỏa hương”

Từ sen Huế gần gũi, các nhà nghiên cứu ở Trường đại học (ĐH) Nông Lâm, ĐH Huế đã “biến” từng bộ phận của cây sen truyền thống thành sản phẩm hấp dẫn trên bàn ăn, phòng khách của người dân Việt và nay mai đang chuẩn bị sang Mỹ.