Thứ Bảy, 20/04/2019 15:22

Tác động của đô thị thông minh đối với xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế

Sáng 20/10, Trường Chính trị Nguyễn Chí Thanh tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: “Tác động của đô thị thông minh đối với xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế theo Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị”.

Hội thảo về hợp tác Nga và ASEAN ở châu Á-Thái Bình Dương120 cán bộ, chiến sĩ tham gia ngày hội hiến máu tình nguyệnKhắc phục đứt gãy kinh tế, tăng cường kết nối giữa các địa phươngGiáo viên là động lực "phục hồi giáo dục toàn cầu" từ COVID-19

Hội thảo thu hút sự quan tâm của nhiều cán bộ quản lý, nhà khoa học, giảng viên 

Hội thảo nhận được 33 bài viết và nhiều ý kiến tham luận của các tác giả là cán bộ quản lý, nhà khoa học, giảng viên của nhà trường và cả giảng viên ngoài Trường Chính trị Nguyễn Chí Thanh.

Các bài viết tập trung vào các chủ đề: Những vấn đề chung về xây dựng đô thị thông minh; chuyển đổi số, các chính sách và giải pháp xây dựng đô thị thông minh ở Thừa Thiên Huế; lợi ích của đô thị thông minh trong quản lý xã hội; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và giảng dạy...

Hội thảo là điều kiện thuận lợi để Ban Giám hiệu, Hội đồng khoa học Trường Chính trị Nguyễn Chí Thanh có thêm nhiều thông tin, kiến thức, tư liệu quý về xây dựng đô thị thông minh. Từ đó, giúp cho nhà trường có tiền đề để đẩy nhanh chuyển đổi số trong công tác quản lý, đào tạo, bồi dưỡng; xây dựng Trường Chính trị Nguyễn Chí Thanh thành trung tâm đào tạo uy tín, chất lượng; đóng góp tích cực vào công tác xây dựng Đảng và sự phát triển của tỉnh.

Tin, ảnh: Anh Phong

 

  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

50 năm Hiệp định Paris Nhìn lại bài học lớn rút ra từ mốc son chói lọi của ngoại giao Việt Nam
50 năm Hiệp định Paris: Nhìn lại bài học lớn rút ra từ mốc son chói lọi của ngoại giao Việt Nam

Sáng 16/1, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Quốc phòng đồng tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “50 năm Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam: Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm”.

Làm sao để mỗi người nghĩ đến Huế là nghĩ đến xứ sở áo dài
Làm sao để mỗi người nghĩ đến Huế là nghĩ đến xứ sở áo dài

Đó là mong muốn của ông Phan Thanh Hải – Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao khi nói về vấn đề phục hưng áo dài tại hội thảo khoa học “Phát huy giá trị áo dài thời Nguyễn trong đời sống đương đại, xây dựng Huế trở thành kinh đô áo dài Việt Nam” diễn ra chiều 22/12.

Nhiều cơ chế, chính sách đặc thù đã góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản Huế
Nhiều cơ chế, chính sách đặc thù đã góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản Huế

Thừa Thiên Huế là địa phương đầu tiên tham gia đấu giá cổ vật ở nước ngoài, có cả thất bại và thành công. Có thể thấy thủ tục, quy định khi mua cổ vật phải trải qua rất nhiều công đoạn như thành lập hội đồng xét duyệt, thẩm định giá trị, niên đại, lai lịch của hiện vật, đàm phán về mức giá… tạo ra sự chậm trễ, khó khăn trong quá trình đấu giá để đưa các cổ vật có giá trị về nước.