Thứ Bảy, 12/12/2015 19:52

Nguồn cung rau quả giảm mạnh do biến đổi khí hậu

Kết quả của một nghiên cứu gần đây cho thấy, có thể nguồn cung rau quả toàn cầu sẽ giảm hơn 1/3 vào năm 2050 do biến đổi khí hậu.

Toàn cầu có thể sẽ phải đối mặt với vấn nạn thiếu nướcChuyển đổi cơ cấy cây trồng thích ứng biến đổi khí hậuThực hiện đúng tiến độ dự án về tăng cường khả năng chống chịu đối với biến đổi khí hậuTăng cường hợp tác quốc tế để phòng chống thiên tai hiệu quả hơnChủ động trước mùa mưa bão

Trong đó sản lượng của các giống cây trồng phổ biến như đậu nành, đậu lăng... sẽ giảm nhiều nhất với mức tương ứng 35% và 9% vì nhiệt độ tăng cao và thiếu nước. Về lâu dài, hậu quả sẽ là sức khỏe con người suy giảm khi các thực phẩm lành mạnh trở nên hiếm hoi.

Nông sản toàn cầu sẽ giảm mạnh do biến đổi khí hậu. Ảnh: Independent

Trước tình hình này, giáo sư Alan Dangour – tác giả của nghiên cứu đề nghị: “Hành động khẩn cấp cần nhanh chóng thực hiện, bao gồm cả công tác hỗ trợ ngành nông nghiệp tăng khả năng phục hồi trước những tác động của môi trường. Đây phải là vấn đề ưu tiên của tất cả các quốc gia trên toàn thế giới”.

Hạnh Nhi

(Lược dịch từ Independent & Devdiscourse)

  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Tranh biện giao thông xanh dành cho sinh viên
Tranh biện giao thông xanh dành cho sinh viên

Đó là nội dung cuộc thi do Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) phối hợp với Hiệp hội Giáo dục nghề nghiệp & Nghề công tác xã hội Việt Nam tổ chức các vòng sơ khảo ở ba khu vực bắc, trung, nam từ 8/2-15/3; trong đó tại khu vực miền Trung sẽ tổ chức tại TP. Huế vào ngày 6/3. Vòng chung kết sẽ diễn ra tại Hà Nội vào ngày 15/3.

Kỳ vọng tăng trưởng xuất khẩu rau quả
Kỳ vọng tăng trưởng xuất khẩu rau quả

Năm 2022, rau quả là một trong bảy mặt hàng của ngành nông nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu hơn 3 tỷ USD. Dự báo, năm 2023, rau quả tiếp tục có nhiều lợi thế xuất khẩu với kỳ vọng kim ngạch sẽ vượt con số 3,34 tỷ USD năm 2022 để cán mốc 4 tỷ USD.

FAO Giá lương thực thế giới tăng 14,3 vào năm 2022
FAO: Giá lương thực thế giới tăng 14,3% vào năm 2022

Bị thúc đẩy bởi giá năng lượng và phân bón cao hơn do tác động từ xung đột giữa Nga và Ukraine, giá lương thực toàn cầu vào năm 2022 cao hơn 14,3% so với 1 năm trước đó, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) cho biết.