Thứ Tư, 19/12/2007 15:21

Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp chưa phản ánh được cả kỳ thi

Theo kế hoạch, ngày 18/6, các Sở Giáo dục và Đào tạo công bố kết quả chấm thi tốt nghiệp trung học phổ thông và chậm nhất đến ngày 21/6 bộ sẽ có số liệu tổng hợp. Theo ghi nhận ban đầu, nhiều tỉnh có tỷ lệ tốt nghiệp “đẹp” hơn năm ngoái.

Đây đó có dư luận cho rằng, nguyên nhân của kết quả này là do kỷ luật trường thi buông lỏng, đề thi quá dễ, đáp án có lợi cho thí sinh...

 
Giải đáp những vấn đề này, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển, Trưởng ban chỉ đạo kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2010 đã có cuộc trao đổi với phóng viên.
 
Thưa Thứ trưởng, dư luận cho rằng tỷ lệ tốt nghiệp “đẹp” là do kỷ luật trường thi buông lỏng, đề thi dễ, đáp án có lợi cho thí sinh? Ý kiến của Thứ trưởng về vấn đề này?
 
Tính tới trưa ngày 18/6, có 47 tỉnh báo cáo kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông về bộ, theo đó, tỷ lệ khá giỏi là 9,09%, tỷ lệ này chưa phải là cao. Hướng dẫn ôn tập của bộ được địa phương khen bởi sự phân loại được học sinh.
 
Nếu nói năm nay buông lỏng thì tỷ lệ khá, giỏi phải nhiều hơn. Nếu nói đề thi quá dễ thì điểm phải cao nhưng ngược lại qua báo cáo của các tỉnh, tỷ lệ đỗ từng môn không cao, trung bình là 59%. Mấy ngày qua, báo chí phản ánh một số nơi tỷ lệ đỗ cao là chưa chính xác. Nếu mỗi môn học mà không được 70% đạt trung bình là chưa được.
 
Bộ sẽ có cuộc họp để đánh giá kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2010, trong đó có đánh giá các đề thi. Nhưng nhìn chung, đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2010 đảm bảo yêu cầu đề ra. Chuẩn kiến thức kỹ năng là nêu mức độ tối thiểu. Học sinh đảm bảo theo chuẩn kiến thức kỹ năng thì thi sẽ đạt.
 
Xung quanh dư luận về đề thi môn Lịch sử chưa bám sát với chuẩn kiến thức kỹ năng, Thứ trưởng có ý kiến gì?
 
Chuẩn kiến thức kỹ năng vừa mới ban hành năm nay nên nhiều người chưa thực sự hiểu. Theo quy định, chuẩn kiến thức kỹ năng là yêu cầu tối thiểu, khi khai thác sâu về kiến thức kỹ năng phải phù hợp với đối tượng học sinh. Đối với đáp án môn Lịch sử, bộ đã giải thích rõ trước đây.
 
Có ý kiến cho rằng tỷ lệ tốt nghiệp chưa nói lên được chất lượng quá trình dạy học hay đánh giá về kỳ thi? Ý kiến Thứ trưởng như thế nào?
 
Tỷ lệ tốt nghiệp không nói hết được chất lượng dạy và học mà chỉ phản ánh một phần mà thôi. Tỷ lệ chung tốt nghiệp cũng chưa thể nói rằng bao nhiêu học sinh khá, giỏi. Nhìn qua kết quả của nhiều tỉnh, nhiều học sinh đỗ tốt nghiệp là những học sinh yếu, kém đã được bồi dưỡng.
 
Điều này đi đúng hướng với chỉ đạo của bộ là nâng chỗ yếu kém lên, khá, giỏi... Năm vừa qua, bộ có văn bản hướng dẫn, thể hiện cuối năm học về quan tâm đến việc phụ đạo học sinh yếu kém.
 
 Thưa Thứ trưởng, có ý kiến cho rằng nên trả kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông cho các Sở Giáo dục và Đào tạo quản lý, bộ chỉ nên làm khâu chỉ đạo, kiểm tra?
 
Điều này đã có đôi lần Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo trao đổi với bạn đọc. Có những nước bỏ kỳ thi quốc gia nhưng nay muốn phục hồi lại thì không thể làm được, nguyên nhân là địa phương không có chuẩn chung và bộc lộ nhiều yếu kém.
 
Điều này xảy ra không phải chỉ ở những nước kém phát triển. Quay trở lại với kỳ thi, điều này trong Luật Giáo dục quy định rõ học xong trung học phổ thông thì học sinh phải trải qua một kỳ thi. Đây chính là lý do để kỳ thi có tính chất quốc gia được tiến hành.
 
Nhiều tỉnh phía Bắc có tỷ lệ đỗ tốt nghiệp hệ Giáo dục thường xuyên tăng, có nơi lên tới 55-60%. Liệu với tỷ lệ quá nhanh như vậy có phản ánh đúng thực chất?
 
Chủ trương của Bộ đối với giáo dục phổ thông là quan tâm nhiều hơn đến học sinh yếu kém, Giáo dục thường xuyên được quan tâm nhiều hơn. Điều này thể hiện ở cả năm học, cụ thể là trong chương trình trung học phổ thông, việc phụ đạo học sinh yếu kém, cuối năm học có hướng dẫn phân loại đối tượng học sinh để phụ đạo.
 
Tuy nhiên, phải khẳng định chất lượng Giáo dục thường xuyên chưa tốt, kết quả tốt nghiệp Giáo dục thường xuyên chưa phản ánh đúng chất lượng như học sinh phổ thông. Nhưng nếu đi dạy học mà học sinh không đạt được mức trung bình thì chưa được.
 
Xin cảm ơn Thứ trưởng!
Theo TTXVN

Đây đó có dư luận cho rằng, nguyên nhân của kết quả này là do kỷ luật trường thi buông lỏng, đề thi quá dễ, đáp án có lợi cho thí sinh...

 

Giải đáp những vấn đề này, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển, Trưởng ban chỉ đạo kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2010 đã có cuộc trao đổi với phóng viên.

 

Thưa Thứ trưởng, dư luận cho rằng tỷ lệ tốt nghiệp “đẹp” là do kỷ luật trường thi buông lỏng, đề thi dễ, đáp án có lợi cho thí sinh? Ý kiến của Thứ trưởng về vấn đề này?

 

Tính tới trưa ngày 18/6, có 47 tỉnh báo cáo kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông về bộ, theo đó, tỷ lệ khá giỏi là 9,09%, tỷ lệ này chưa phải là cao. Hướng dẫn ôn tập của bộ được địa phương khen bởi sự phân loại được học sinh.

 

Nếu nói năm nay buông lỏng thì tỷ lệ khá, giỏi phải nhiều hơn. Nếu nói đề thi quá dễ thì điểm phải cao nhưng ngược lại qua báo cáo của các tỉnh, tỷ lệ đỗ từng môn không cao, trung bình là 59%. Mấy ngày qua, báo chí phản ánh một số nơi tỷ lệ đỗ cao là chưa chính xác. Nếu mỗi môn học mà không được 70% đạt trung bình là chưa được.

 

Bộ sẽ có cuộc họp để đánh giá kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2010, trong đó có đánh giá các đề thi. Nhưng nhìn chung, đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2010 đảm bảo yêu cầu đề ra. Chuẩn kiến thức kỹ năng là nêu mức độ tối thiểu. Học sinh đảm bảo theo chuẩn kiến thức kỹ năng thì thi sẽ đạt.

 

Xung quanh dư luận về đề thi môn Lịch sử chưa bám sát với chuẩn kiến thức kỹ năng, Thứ trưởng có ý kiến gì?

 

Chuẩn kiến thức kỹ năng vừa mới ban hành năm nay nên nhiều người chưa thực sự hiểu. Theo quy định, chuẩn kiến thức kỹ năng là yêu cầu tối thiểu, khi khai thác sâu về kiến thức kỹ năng phải phù hợp với đối tượng học sinh. Đối với đáp án môn Lịch sử, bộ đã giải thích rõ trước đây.

 

Có ý kiến cho rằng tỷ lệ tốt nghiệp chưa nói lên được chất lượng quá trình dạy học hay đánh giá về kỳ thi? Ý kiến Thứ trưởng như thế nào?

 

Tỷ lệ tốt nghiệp không nói hết được chất lượng dạy và học mà chỉ phản ánh một phần mà thôi. Tỷ lệ chung tốt nghiệp cũng chưa thể nói rằng bao nhiêu học sinh khá, giỏi. Nhìn qua kết quả của nhiều tỉnh, nhiều học sinh đỗ tốt nghiệp là những học sinh yếu, kém đã được bồi dưỡng.

 

Điều này đi đúng hướng với chỉ đạo của bộ là nâng chỗ yếu kém lên, khá, giỏi... Năm vừa qua, bộ có văn bản hướng dẫn, thể hiện cuối năm học về quan tâm đến việc phụ đạo học sinh yếu kém.

 

 Thưa Thứ trưởng, có ý kiến cho rằng nên trả kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông cho các Sở Giáo dục và Đào tạo quản lý, bộ chỉ nên làm khâu chỉ đạo, kiểm tra?

 

Điều này đã có đôi lần Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo trao đổi với bạn đọc. Có những nước bỏ kỳ thi quốc gia nhưng nay muốn phục hồi lại thì không thể làm được, nguyên nhân là địa phương không có chuẩn chung và bộc lộ nhiều yếu kém.

 

Điều này xảy ra không phải chỉ ở những nước kém phát triển. Quay trở lại với kỳ thi, điều này trong Luật Giáo dục quy định rõ học xong trung học phổ thông thì học sinh phải trải qua một kỳ thi. Đây chính là lý do để kỳ thi có tính chất quốc gia được tiến hành.

 

Nhiều tỉnh phía Bắc có tỷ lệ đỗ tốt nghiệp hệ Giáo dục thường xuyên tăng, có nơi lên tới 55-60%. Liệu với tỷ lệ quá nhanh như vậy có phản ánh đúng thực chất?

 

Chủ trương của Bộ đối với giáo dục phổ thông là quan tâm nhiều hơn đến học sinh yếu kém, Giáo dục thường xuyên được quan tâm nhiều hơn. Điều này thể hiện ở cả năm học, cụ thể là trong chương trình trung học phổ thông, việc phụ đạo học sinh yếu kém, cuối năm học có hướng dẫn phân loại đối tượng học sinh để phụ đạo.

 

Tuy nhiên, phải khẳng định chất lượng Giáo dục thường xuyên chưa tốt, kết quả tốt nghiệp Giáo dục thường xuyên chưa phản ánh đúng chất lượng

Đây đó có dư luận cho rằng, nguyên nhân của kết quả này là do kỷ luật trường thi buông lỏng, đề thi quá dễ, đáp án có lợi cho thí sinh...

 

Giải đáp những vấn đề này, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển, Trưởng ban chỉ đạo kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2010 đã có cuộc trao đổi với phóng viên.

 

Thưa Thứ trưởng, dư luận cho rằng tỷ lệ tốt nghiệp “đẹp” là do kỷ luật trường thi buông lỏng, đề thi dễ, đáp án có lợi cho thí sinh? Ý kiến của Thứ trưởng về vấn đề này?

 

Tính tới trưa ngày 18/6, có 47 tỉnh báo cáo kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông về bộ, theo đó, tỷ lệ khá giỏi là 9,09%, tỷ lệ này chưa phải là cao. Hướng dẫn ôn tập của bộ được địa phương khen bởi sự phân loại được học sinh.

 

Nếu nói năm nay buông lỏng thì tỷ lệ khá, giỏi phải nhiều hơn. Nếu nói đề thi quá dễ thì điểm phải cao nhưng ngược lại qua báo cáo của các tỉnh, tỷ lệ đỗ từng môn không cao, trung bình là 59%. Mấy ngày qua, báo chí phản ánh một số nơi tỷ lệ đỗ cao là chưa chính xác. Nếu mỗi môn học mà không được 70% đạt trung bình là chưa được.

 

Bộ sẽ có cuộc họp để đánh giá kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2010, trong đó có đánh giá các đề thi. Nhưng nhìn chung, đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2010 đảm bảo yêu cầu đề ra. Chuẩn kiến thức kỹ năng là nêu mức độ tối thiểu. Học sinh đảm bảo theo chuẩn kiến thức kỹ năng thì thi sẽ đạt.

 

Xung quanh dư luận về đề thi môn Lịch sử chưa bám sát với chuẩn kiến thức kỹ năng, Thứ trưởng có ý kiến gì?

 

Chuẩn kiến thức kỹ năng vừa mới ban hành năm nay nên nhiều người chưa thực sự hiểu. Theo quy định, chuẩn kiến thức kỹ năng là yêu cầu tối thiểu, khi khai thác sâu về kiến thức kỹ năng phải phù hợp với đối tượng học sinh. Đối với đáp án môn Lịch sử, bộ đã giải thích rõ trước đây.

 

Có ý kiến cho rằng tỷ lệ tốt nghiệp chưa nói lên được chất lượng quá trình dạy học hay đánh giá về kỳ thi? Ý kiến Thứ trưởng như thế nào?

 

Tỷ lệ tốt nghiệp không nói hết được chất lượng dạy và học mà chỉ phản ánh một phần mà thôi. Tỷ lệ chung tốt nghiệp cũng chưa thể nói rằng bao nhiêu học sinh khá, giỏi. Nhìn qua kết quả của nhiều tỉnh, nhiều học sinh đỗ tốt nghiệp là những học sinh yếu, kém đã được bồi dưỡng.

 

Điều này đi đúng hướng với chỉ đạo của bộ là nâng chỗ yếu kém lên, khá, giỏi... Năm vừa qua, bộ có văn bản hướng dẫn, thể hiện cuối năm học về quan tâm đến việc phụ đạo học sinh yếu kém.

 

 Thưa Thứ trưởng, có ý kiến cho rằng nên trả kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông cho các Sở Giáo dục và Đào tạo quản lý, bộ chỉ nên làm khâu chỉ đạo, kiểm tra?

 

Điều này đã có đôi lần Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo trao đổi với bạn đọc. Có những nước bỏ kỳ thi quốc gia nhưng nay muốn phục hồi lại thì không thể làm được, nguyên nhân là địa phương không có chuẩn chung và bộc lộ nhiều yếu kém.

 

Điều này xảy ra không phải chỉ ở những nước kém phát triển. Quay trở lại với kỳ thi, điều này trong Luật Giáo dục quy định rõ học xong trung học phổ thông thì học sinh phải trải qua một kỳ thi. Đây chính là lý do để kỳ thi có tính chất quốc gia được tiến hành.

 

Nhiều tỉnh phía Bắc có tỷ lệ đỗ tốt nghiệp hệ Giáo dục thường xuyên tăng, có nơi lên tới 55-60%. Liệu với tỷ lệ quá nhanh như vậy có phản ánh đúng thực chất?

 

Chủ trương của Bộ đối với giáo dục phổ thông là quan tâm nhiều hơn đến học sinh yếu kém, Giáo dục thường xuyên được quan tâm nhiều hơn. Điều này thể hiện ở cả năm học, cụ thể là trong chương trình trung học phổ thông, việc phụ đạo học sinh yếu kém, cuối năm học có hướng dẫn phân loại đối tượng học sinh để phụ đạo.

 

Tuy nhiên, phải khẳng định chất lượng Giáo dục thường xuyên chưa tốt, kết quả tốt nghiệp Giáo dục thường xuyên chưa phản ánh đúng chất lượng như học sinh phổ thông. Nhưng nếu đi dạy học mà học sinh không đạt được mức trung bình thì chưa được.

 

Xin cảm ơn Thứ trưởng!

Theo TTXVN

như học sinh phổ thông. Nhưng nếu đi dạy học mà học sinh không đạt được mức trung bình thì chưa được.

 

Xin cảm ơn Thứ trưởng!

Theo TTXVN

  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Hà Nội hoàn thành chỉ tiêu “Chỉ số Hài lòng năm 2023 đạt trên 83 ”
Hà Nội hoàn thành chỉ tiêu “Chỉ số Hài lòng năm 2023 đạt trên 83%”

Chỉ số Hài lòng năm 2023 của Hà Nội đạt 83,57%, xếp thứ 21/63 tỉnh/thành phố, tăng 3,41%, tăng tới 9 bậc so với năm trước và đứng thứ 2 trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương. Với kết quả này, Hà Nội đã hoàn thành chỉ tiêu đề ra là Chỉ số Hài lòng năm 2023 đạt trên 83%.

Làng nghề truyền thống trước xu hướng thương mại điện tử
Làng nghề truyền thống trước xu hướng thương mại điện tử

Trong xu thế hội nhập quốc tế, thương mại điện tử (TMĐT) đã và đang trở thành kênh quảng bá mang lại hiệu quả cao, không chỉ đối với thị trường trong nước, mà còn có cơ hội lan tỏa ra thị trường thế giới. Tuy nhiên, tiềm năng từ ứng dụng TMĐT vào sản xuất, kinh doanh tại các làng nghề trên địa bàn Thành phố vẫn là một vấn đề cần quan tâm nghiên cứu để có hướng đi thích hợp.

Cần thay đổi tư duy phát triển nhà ở xã hội
Cần thay đổi tư duy phát triển nhà ở xã hội

Dữ liệu nghiên cứu của Hội Môi giới bất động sản Việt Nam (VARS) cho thấy, kể từ năm 2018 đến nay, nguồn cung nhà ở có xu hướng sụt giảm nghiêm trọng. Thời gian qua, Nhà nước đã có nhiều nỗ lực trong việc ban hành chính sách nhằm thu hút doanh nghiệp tham gia phát triển, cải thiện nguồn cung phân khúc nhà ở xã hội. Tuy nhiên, những chính sách này vẫn còn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ, tạo ra nhiều điểm nghẽn khiến chủ đầu tư gặp khó khăn trong việc tiếp cận.

Kiến tạo động lực tăng trưởng mới
Kiến tạo động lực tăng trưởng mới

Diễn đàn Kinh tế - xã hội Việt Nam 2023 với chủ đề “Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững” do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội phối hợp với Ban Kinh tế Trung ương, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức ngày 19/9/2023 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia.