Thứ Bảy, 02/05/2020 15:55

Trồng 2.000 cây bản địa tại khu vực Rào Trăng 3

Các ngày 1-2/11, tại Tiểu khu 67 thuộc xã Phong Xuân (Phong Điền) do BQLRPH Sông Bồ quản lý, 2.000 cây rừng bản địa gồm gáo vàng, re rừng, huỷnh đã được trồng.

Thừa Thiên Huế hưởng ứng phong trào trồng 1 tỷ cây xanhTrồng 300 cây thông Caribe tại khu vực sân bay Quốc tế Phú Bài

Trồng cây bản địa tại Rào Trăng 3

Đây là hoạt động hưởng ứng chương trình trồng một tỷ cây xanh của Thủ tướng Chính phủ năm 2020 và mục tiêu trồng 20 triệu cây xanh của Tập đoàn Charoen Pokphand Thái Lan.

Đồng thời, hoạt động này nằm trong kế hoạch của tỉnh về việc trồng 25 ngàn cây xanh các loại như huỷnh, gáo vàng và tre gừng trên diện tích 30ha tại khoảnh 4, Tiểu khu 67. Những giống cây rừng trên đều thuộc loại cây gỗ lâu năm, có khả năng giữ đất và chống sạt lở cao. Dự án trồng rừng này dự kiến hoàn thành trong tháng 12/2022, với thời gian chăm sóc 6 năm (2022-2027).

Tin, ảnh: Hoàng Thế

  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Trồng cây bản địa đa loài tại Khe Liềm
Trồng cây bản địa đa loài tại Khe Liềm

Chi cục Kiểm lâm tỉnh tổ chức hưởng ứng “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ” Xuân Quý Mão- 2023 tại khoảnh 1, Tiểu khu 22 thuộc khu vực Khe Liềm, xã Phong Mỹ (Phong Điền) vào ngày 4/2.

Bồi đắp lá phổi xanh ở thượng nguồn sông Ô Lâu
Bồi đắp "lá phổi xanh" ở thượng nguồn sông Ô Lâu

Hiện nay, Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), thuộc Bộ TN&MT đang phối hợp Sở TN&MT và các ban, ngành địa phương tiến hành khảo sát, tổ chức trồng rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Phong Điền.

Phục hồi rừng bản địa trên cát
Phục hồi rừng bản địa trên cát

Gần một tháng qua, người dân xã Phong Chương, huyện Phong Điền đồng loạt ra quân trồng rừng bản địa phục hồi môi trường.

Trồng 3 000 cây bản địa
Trồng 3.000 cây bản địa

Đó là hoạt động kỷ niệm Ngày Lâm nghiệp Việt Nam (28/11) do Chi cục Kiểm lâm tỉnh phối hợp với Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh tổ chức từ ngày 23-28/11.

Hướng đến trung tâm dược liệu Bắc Trung bộ
Hướng đến trung tâm dược liệu Bắc Trung bộ

Trong số những sản phẩm chủ lực của Thừa Thiên Huế, sản phẩm dược liệu từ nguyên liệu bản địa được đánh giá có triển vọng về kinh tế, môi trường, phù hợp xu thế phát triển khoa học, công nghệ. Đây còn là sợi chỉ kết nối giữa các nhà để hình thành những sản phẩm dược liệu mang tính hàng hóa có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu thiết thực cho con người.