Chủ Nhật, 08/01/2017 15:59

Châu Á – Thái Bình Dương phải đầu tư vào nông nghiệp để đạt được mục tiêu phát triển bền vững

Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) khẳng định, các quốc gia châu Á – Thái Bình Dương sẽ phải đầu tư 120 tỷ USD/năm vào nông nghiệp và kéo dài đến năm 2050 để đáp ứng nhu cầu lương thực.

Tương lai việc làm chịu ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậuGiới doanh nghiệp EU hy vọng EVFTA sớm được phê chuẩnĐô thị hóa và thương mại hóa ngành lâm nghiệp đang đe dọa các cánh rừng của châu ÁLao động trẻ em trong ngành nông nghiệp là mối lo của toàn cầuPháp cấm thuốc bảo vệ thực vật chứa chất epoxiconazole

Ảnh minh họa: Business Mirror

Bằng việc đầu tư vào nông nghiệp, điều này sẽ cho phép các quốc gia đạt được ít nhất 6 trong số 17 Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs). 6 mục tiêu này bao gồm xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới, hành động khí hậu...

Nhận định về vấn đề này, Trưởng Ban Đầu tư Kinh doanh nông nghiệp, Vụ Nghiệp vụ Khu vực tư nhân của ADB Martin Lemoine khẳng định, hầu hết các khoản đầu tư này phải đến từ khu vực tư nhân, thông qua các doanh nghiệp nông nghiệp. Chuỗi giá trị nông nghiệp bao gồm các công ty nông nghiệp, sản xuất và dịch vụ. Đầu tư vào các công ty này sẽ hỗ trợ giải quyết hàng thập kỷ kém phát triển và phân mảng trong nông nghiệp – nguyên nhân chính khiến hàng triệu nông dân sản xuất nhỏ, lẻ ở châu Á – Thái Bình Dương lâm vào cảnh nghèo khó.

Hạnh Nhi (Lược dịch từ Business Mirror)

  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Đầu tư đê kè ứng phó sạt lở biển
Đầu tư đê kè ứng phó sạt lở biển

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, diễn biến bất thường của thời tiết, sóng lớn cộng triều cường đã làm đường bờ biển trên địa bàn tỉnh sạt lở nhiều nơi, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của người dân và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Từ nhiều năm nay, bằng các nguồn vốn khác nhau, chỉ mới đầu tư xây dựng kè khoảng 50% trên chiều dài bờ biển bị sạt lở.

Liên kết sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị
Liên kết sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị

Mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, trong đó hợp tác xã (HTX) làm khâu trung gian kết nối với các đơn vị, doanh nghiệp tiêu thụ và chế biến sản phẩm đang được ngành nông nghiệp từng bước nhân rộng.

Cơ giới hóa nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu mới
Cơ giới hóa nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu mới

Hàng ngàn máy cày, máy thu hoạch lúa gặt đập liên hợp hiện đại được các hợp tác xã, người dân mua sắm, ứng dụng vào sản xuất, nhưng vẫn chưa đáp ứng trước yêu cầu trong tiến trình cơ giới hóa nông nghiệp hiện nay.