Tìm kiếm
NHỮNG YẾU TỐ TÂM LINH – PHONG THỦY CẦN CHÚ Ý KHI LẬP QUY HOẠCH THỦ ĐÔ HÀ NỘI THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
04/06/2024 10:02
Hoàng đế Lý Thái Tổ là người đầu tiên, vào đầu năm 1010, trong “Chiếu dời đô”, nêu ra nguyên lý cho việc thiết lập Thành phố Thủ đô Hà Nội ở thời nhà Lý - khi đó gọi là Kinh đô Thăng Long bằng câu văn Hán ngữ: “Tiện giang sơn hướng bội chi nghi” (Tiện hình thế hướng (mặt) ra sông, tựa (lưng) vào núi).
Quy hoạch Thủ đô Hà Nội: Đổi mới tư duy, cách tiếp cận
29/01/2024 15:36
Trước yêu cầu quy hoạch bảo đảm tính tiếp cận tổng hợp, khoa học, phù hợp với thực tiễn, đa chiều, đa lĩnh vực và ứng dụng công nghệ hiện đại, đơn vị lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội phải đổi mới tư duy và cách tiếp cận.
Tọa đàm về Chiến lược và chức năng, nhiệm vụ của Viện
26/04/2022 15:54
Chiều 21/4, Viện NCPT kinh tế - xã hội Hà Nội tổ chức tọa đàm trao đổi, xin ý kiến hoàn thiện Dự thảo Chiến lược phát triển Viện đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và sửa đổi, bổ sung Quyết định số 50/2016/QĐ-UBND, ngày 12/12/2016 của UBND TP về việc quy định lại chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu, tổ chức của Viện.
Hội thảo tham vấn “Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030” khu vực miền Bắc
23/03/2022 11:10
Ngày 18/3, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) phối hợp với Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) và Viện Tăng trưởng xanh toàn cầu (GGGI) tổ chức Hội thảo tham vấn “Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030” khu vực miền Bắc theo hình thức trực tuyến và trực tiếp tại TP Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh). Tham dự Hội thảo có đại diện các tỉnh phía Bắc như Hòa Bình, Bắc Kạn, Quảng Ninh, Tuyên Quang… và các tổ chức quốc tế, trong đó Viện NCPT kinh tế - xã hội Hà Nội, theo phân công đại diện cho Hà Nội tham dự Hội thảo theo hình thức trực tuyến
NHỮNG YẾU TỐ TÂM LINH – PHONG THỦY CẦN CHÚ Ý KHI LẬP QUY HOẠCH THỦ ĐÔ HÀ NỘI THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Hoàng đế Lý Thái Tổ là người đầu tiên, vào đầu năm 1010, trong “Chiếu dời đô”, nêu ra nguyên lý cho việc thiết lập Thành phố Thủ đô Hà Nội ở thời nhà Lý - khi đó gọi là Kinh đô Thăng Long bằng câu văn Hán ngữ: “Tiện giang sơn hướng bội chi nghi” (Tiện hình thế hướng (mặt) ra sông, tựa (lưng) vào núi).